Bài viết mới nhất từ Phạm Việt Long
ĐIẾU VĂN BÀ PHẠM BÍCH DIỆP
Hôm nay, trong niềm tiếc thương vô hạn, chúng ta cùng có mặt tại đây để tiễn biệt bà Phạm Bích Diệp, người vợ, người mẹ, người bà, người ruột thịt, người bạn và đồng nghiệp đáng kính, người đã dành cả cuộc đời cho gia đình và sự nghiệp, một người phụ nữ mẫu mực, tận tâm và đầy trách nhiệm.
KỶ NIỆM VỚI BÍCH DIỆP, EM GÁI YÊU THƯƠNG
Trong từng dòng hồi ức của tôi, Bích Diệp hiện lên với một vẻ đẹp nhẹ nhàng mà sâu sắc, như những nốt nhạc vui tươi trong bản giao hưởng cuộc đời. Là đứa em thứ sáu trong tám anh chị em, Diệp không chỉ là người thân yêu mà còn là nguồn động viên lớn lao đối với tôi qua những năm tháng khó khăn.
Giữ lại Đài phun nước - Bảo tồn ký ức văn hoá Hà Nội
Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, nằm tại trung tâm khu vực Hồ Gươm (Hà Nội), không chỉ là một không gian công cộng quan trọng mà còn mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa. Trong kế hoạch cải tạo nơi đây, việc thay thế Đài phun nước bằng “Tháp ánh sáng” đang gây nhiều tranh luận. Dù đổi mới là cần thiết để phù hợp với sự phát triển đô thị, nhưng việc giữ lại Đài phun nước cũng cần được cân nhắc một cách nghiêm túc.
NGUYỄN THỤY KHA: NGƯỜI LỮ HÀNH LÃNG TỬ VÀ SỰ TẬN HIẾN CHO NGHỆ THUẬT
Ngày 13 tháng 3 năm 2025, giới văn học nghệ thuật Việt Nam tiếc thương trước sự ra đi của nhạc sĩ, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha. Ông trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sau thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư, để lại một di sản nghệ thuật đồ sộ và tinh thần cống hiến không mỏi mệt.
"LỖI HỆ THỐNG" – KHI TÌNH YÊU BIẾN THÀNH MỘT DÒNG CODE HỎNG
“Lỗi Hệ Thống" là một bài thơ đầy sáng tạo, kết hợp giữa cảm xúc con người và ngôn ngữ công nghệ để kể về một tình yêu tan vỡ. Sự lồng ghép các thuật ngữ tin học vào thơ không chỉ mang đến nét hiện đại mà còn tạo nên một sự đối lập thú vị: tình yêu vốn dĩ cảm tính lại được diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ lý tính của máy móc.
MẠNG XÃ HỘI VÀ HỘI CHỨNG “THỐI NÃO”
Trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Tuy nhiên, đi kèm với sự tiện lợi và hấp dẫn của những nền tảng này là một hiện tượng đáng lo ngại được gọi là "thối não". Đây là cách nói phổ biến để chỉ sự suy giảm khả năng tư duy sâu, mất kiên nhẫn khi tiếp nhận các nội dung dài và phức tạp. Đặc biệt, nguyên nhân chính của tình trạng này là thói quen tiêu thụ quá nhiều nội dung ngắn, giật gân trên mạng...
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA
Trí tuệ nhân tạo (AI) đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nhiều phương thức sáng tạo và hiệu quả.
Ba nguyên lý cốt lõi của nghề báo
Nghề báo là một nghề cao quý nhưng cũng đầy thách thức. Một nhà báo chân chính không chỉ cần ngòi bút sắc bén mà còn phải có bản lĩnh vững vàng để phục vụ sự thật, công lý và lợi ích xã hội. Trong bối cảnh thông tin bùng nổ, báo chí càng phải giữ vững nguyên tắc nghề nghiệp, tránh những cám dỗ và áp lực có thể làm sai lệch sứ mệnh của mình. Bài viết này sẽ bàn về ba nguyên lý cốt lõi của nghề báo - những nguyên tắc không thể thiếu để một nhà báo có thể vững bước trên con đường sự nghiệp.
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) VÀ CẢM XÚC NGHỆ THUẬT
Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ, trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả nghệ thuật. AI có thể sáng tác nhạc, vẽ tranh, viết thơ, thậm chí tạo ra những bộ phim ấn tượng. Tuy nhiên, điều gây tranh cãi là liệu AI - một cỗ máy không có cảm xúc - có thể tạo ra nghệ thuật mang đậm cảm xúc con người hay không?
HAI MƯƠI NĂM VUI CÙNG ÂM NHẠC
Tới nay, vừa tròn 20 năm tôi vui cùng âm nhạc với tư cách một người viết ca khúc, kể từ bài hát đầu tiên “Nhớ nắng”, được viết vào mùa đông năm 2004, tới bài mới nhất “Noel đến rồi”, được viết vào tháng 12 năm 2024. May mắn, ca khúc đầu tay của tôi được Anh Thơ - ca sĩ hàng đầu dòng nhạc “chính thống” - trình diễn rất thành công tại Nhà hát lớn Hà Nội trong một sự kiện của ngành Văn hóa.
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VỚI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT
Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là một nhà lãnh đạo quân sự kiệt xuất mà còn là một người sâu sắc, giàu chất nghệ sĩ, với tầm nhìn bao quát về vai trò của văn hóa và nghệ thuật trong kháng chiến. Trong hồi ký của mình, ông đã khắc họa rõ nét sự gắn bó giữa văn nghệ sĩ và chiến sĩ, đồng thời thể hiện một tâm hồn nhạy cảm và trân trọng cái đẹp, ngay cả giữa những năm tháng khốc liệt nhất của chiến tranh. Ông cũng trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận cho văn nghệ sĩ.
Bố tôi, Phạm Đức Hóa – Người đặt nền móng cho trường Đại học Ngoại ngữ
Bây giờ, Trường Ngoại Ngữ đã phát triển thành trường Đại học Hà Nội, nhưng những người coi trọng truyền thống vẫn nhắc đến ông – Phạm Đức Hóa, cựu chỉ huy quân đội, người đặt nền móng cho ngôi trường danh giá này.
NHÀ THƠ TRƯƠNG VĨNH TUẤN: CÒN MÃI NHỮNG VẦN THƠ VỀ ĐỒNG ĐỘI
Trong nền văn học Việt Nam, tên tuổi nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn - nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Văn Nghệ, gắn liền với những vần thơ thấm đẫm tình đồng đội.
"NHỚ NẮNG" TRÒN 20 TUỔI
Tới mùa đông này, ca khúc "Nhớ nắng" của tôi đã tròn 20 tuổi. Đó là ca khúc đầu tay của tôi, thuộc thể loại thính phòng, kén người nghe và cả người hát, nhưng vẫn có sức lan tỏa trong đời sống nghệ thuật.
TÁC GIẢ “MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA” TỪ BIỆT CÕI NGƯỜI
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả của tiểu thuyết nổi tiếng “Mảnh đất lắm người nhiều ma”, đã qua đời vào lúc 11h40 sáng ngày 2/10/2024, hưởng thọ 78 tuổi.
BỐ TÔI, PHẠM ĐỨC HÓA – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
Lấy việc nước làm trọng, ông dám làm, dám chịu trách nhiệm. Nhiều người còn nhắc lại những việc làm của ông với thái độ biết ơn, khi họ thuộc diện trí thức tuy giỏi nhưng “có vấn đề về lý lịch”, chẳng hạn như con gia đình quan lại thời xưa, không cơ quan nào chịu tiếp nhận, thì bố tôi tìm đón họ về trường, để rồi họ trở thành giáo viên giỏi, tận tụy với sự nghiệp trồng người cho đất nước. Biết bao nhiêu nhân tài đã được ngôi trường ấy nâng bước đi lên để trở thành các nghệ sĩ lớn, các nhà văn, nhà khoa học, nhà lãnh đạo.
50 NĂM GẮN BÓ KEO SƠN
Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50 ngày cưới của chúng tôi (22/8/1975 - 22/8/2024), tôi viết ca khúc "50 năm gắn bó keo sơn, kể lại cuộc sống của gia đình tôi!
CHUYỆN TÌNH 10 NĂM TRƯỚC - TỪ BÍ ẨN VĂN HỌC ĐẾN BÀI THƠ VƯỢT THỜI GIAN
Trong tập thơ “Chuyện tình mười năm” mà tác giả Nghiêm Thanh tặng tôi, có bài thơ cùng tên, từng gây xôn xao dư luận cũng như sự nghi hoặc suốt mấy chục năm qua. Bởi, người ta nhầm tưởng đó là bài thơ của nhà thơ Nga có tên là Bét – xô – nốp!
CỨU NẠN, CỨU TRỢ, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ DO BÃO SỐ 3 VÀ MƯA LŨ GÂY RA
Với tinh thần "lá lành đùm lá rách," cả nước đang cùng chung tay góp sức giúp nhân dân các địa phương miền Bắc khắc phục hậu quả bão lũ, ổn định đời sống bằng những việc làm ý nghĩa và thiết thực. Các tổ chức, cá nhân đã nhanh chóng quyên góp tiền bạc, nhu yếu phẩm và vật dụng cần thiết để gửi đến các vùng bị lũ lụt. Các đoàn thiện nguyện đã không quản ngại khó khăn, vượt qua những con đường ngập nước, sạt lở để mang đến những phần quà ý nghĩa cho người dân.