Văn học
LƯỠI DAO LÀM BẰNG ÁNH SÁNG
Càng lên cao, ánh đèn càng sáng. Và cái bóng sau lưng càng dài. Nhưng tôi không quay đầu lại. Tôi không nhớ những chiều mưa, không nhớ suối, không nhớ ánh mắt lo lắng của bà Năm. Hoặc nếu có nhớ – tôi giấu nó trong lớp make-up hoàn hảo.
Từ bài thơ hậu hiện đại đến bi kịch của lối sống thời hiện đại
Xin giới thiệu với bạn đọc cuộc trao đổi giữa nhà văn Phạm Việt Long với ChatGPT về bài thơ theo trường phái hậu hiện đại và ca khúc LỖI HỆ THỐNG - EM BIẾN MẤT phổ nhạc từ bài thơ này, qua đó cho thấy mối liên hệ giữa nội dung bài thơ với những bi kịch của đời sống hiện đại.
"LỖI HỆ THỐNG" – KHI TÌNH YÊU BIẾN THÀNH MỘT DÒNG CODE HỎNG
“Lỗi Hệ Thống" là một bài thơ đầy sáng tạo, kết hợp giữa cảm xúc con người và ngôn ngữ công nghệ để kể về một tình yêu tan vỡ. Sự lồng ghép các thuật ngữ tin học vào thơ không chỉ mang đến nét hiện đại mà còn tạo nên một sự đối lập thú vị: tình yêu vốn dĩ cảm tính lại được diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ lý tính của máy móc.
THÁNG CHÍN VỀ
Tháng chín về, cũng là lúc trong tôi có một chút gì đó tiếc nuối. Tiếc nuối của cái thời trẻ thơ vì phải chia tay những ngày hè rong ruổi khắp xóm, chơi đủ các trò chơi với lũ bạn quê để bước vào một năm học mới. Tôi vẫn nhớ như in buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời học sinh của mình. Đó là ngày tôi phải “tạm biệt búp bê thân yêu, tạm biệt gấu mi sa nhé” để vào lớp một. Ngày đó, mẹ dẫn tôi đến trường trên con đường làng quen thuộc. Suốt cả quãng đường đi tay tôi cứ nắm chặt tay mẹ mà không dám buông ra.
"BÊ TRỌC - Chuyện đời thường trong chiến tranh"
Cuốn hồi ký-nhật ký- tiểu thuyết... của PHẠM VIỆT LONG, nhà báo- phóng viên chiến trường của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), quả là KHÔNG THƯỜNG chút nào!
ĐỌC PHONG LAN VỀ TRỜI, THẤY SỰ CẢM NHẬN TINH TẾ CỦA NHÀ VĂN
Thông thường, thay vì nhận xét một ai đó có sự "quan sát tinh tế" thì đối với tác giả Phạm Việt Long, đó là "sự cảm nhận tinh tế ". Tùy theo cách khai thác và viết của mỗi nhà văn, họ có thể viết trần trụi những gì họ nhìn thấy, hoặc dùng hình tượng góc cạnh để diễn đạt, còn đối với tác giả PVL - đó là cảm xúc và cảm nhận.
Tác giả Phạm Việt Long cùng bộ truyện "Bi Bi và Mặt Đen"
Có thể nói: "Bi Bi và Mặt Đen" là một hiện tượng văn học, vì nội dung và cách viết hoàn toàn khác biệt với các thể loại phổ biến lâu nay.
HÌNH TƯỢNG NỮ DU KÍCH TRONG THƠ TỐ HỮU
Người phụ nữ Việt Nam có vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, trở thành nguyên mẫu cho nhiều tác phẩm văn học. Nhà thơ Tố Hữu đã khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, qua đó nói lên được tinh thần và vóc dáng của dân tộc Việt Nam đã chiến đấu và chiến thắng trước một kẻ thù giàu mạnh hơn hẳn mình.
NGỜ VỰC
Tác phẩm thứ 3 mà Phạm Việt Long cho ra mắt bạn đọc có tên là “ Ngờ vực”. Tập sách bao gồm 21 tác phẩm, được chia thành hai phần: Truyện ngắn và Tản văn. Ngờ vực là một cuốn sách mang đậm chất ngụ ngôn đáng để đọc, suy ngẫm và rút ra những bài học cho riêng mình.
BÊN Ô CỬA NHỮNG CON TÀU THỜI CHIẾN
Có những hình ảnh vô cùng giản dị trong cuộc sống này nhưng làm tôi nhớ mãi như một nỗi buồn mơ hồ khôn nguôi, như một sự xúc động không bao giờ biến mất, như một nỗi ám ảnh mãi mãi... Một trong những hình ảnh ấy là ô cửa những con tàu thời chiến tranh...
GẶP LẠI ANH NGUYỄN KHOA ĐIỀM
Nói là gặp lại anh Nguyễn Khoa Điềm, bởi sau khi thôi chức ủy viên Bộ Chính trị và các chức vụ khác, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lập tức về quê hương – Cố đô Huế. Về quê, về với thơ, với một trời mộng mơ, với dòng Huơng giang, con sông của những người ra đi và trở lại. Vừa rồi, khi anh ra Hà Nội vào dịp thu về, tôi mới gặp anh. Cảm giác đầu tiên khi gặp lại là thấy anh vẫn khỏe, có vẻ lanh lợi và cởi mở hơn. Anh cười rất hồn hậu và trò chuyện với tôi thật thoải mái...
MẶT ĐEN TIA CHỚP
Trong bộ truyện cổ tích thời hiện đại BI BI VÀ MẶT ĐEN. Bộ sách này gồm năm cuốn: Bỏ bỉm, Mặt Đen tia chớp, Chuồn chuồn cắn rốn, Khám phá rừng thiêng, Thám hiểm vườn cổ tích, với hơn 1000 trang sách của 200 câu chuyện khác nhau xoay quanh hai nhân vật chính là Bi Bi và Mặt Đen trên bốn vùng không gian nghệ thuật: Nông thôn, thành phố, miền núi và vườn cổ tích. Những câu chuyện hấp dẫn, sinh động, pha màu huyền ảo giúp các em thiếu nhi nhận thức tốt hơn về cuộc sống và các kỹ năng sống thông qua giọng văn dí dỏm, gần gũi với tuổi thơ.
BI BI VÀ MẶT ĐEN
Bi Bi và Mặt Đen gồm năm cuốn: Bỏ bỉm, Mặt Đen tia chớp, Chuồn chuồn cắn rốn, Khám phá rừng thiêng, Thám hiểm vườn cổ tích, với hơn 1000 trang sách của 200 câu chuyện khác nhau xoay quanh hai nhân vật chính là Bi Bi và Mặt Đen trên bốn vùng không gian nghệ thuật: Nông thôn, thành phố, miền núi và vườn cổ tích. Những câu chuyện hấp dẫn, sinh động, pha màu huyền ảo giúp các em thiếu nhi nhận thức tốt hơn về cuộc sống và các kỹ năng sống thông qua giọng văn dí dỏm, gần gũi với tuổi thơ. Tác giả đã chuyển bộ sách này thành sách điện tử, lật trang như sách in. Bạn có thể xem ở chế độ toàn màn hình để chữ đỡ nhỏ.
Nhớ quá, Thiệu ơi!
Cuối cùng, đọng lại nhất, là tình người! Anh em mình, dù nghỉ công tác đã lâu, nhưng các mối quan hệ với anh chị em trong hệ thống sách vẫn bền chặt. Khi nghe tin Thiệu ngã bệnh nặng, anh chị em phát hành sách từ các tỉnh đổ về cùng gia đình chăm sóc Thiệu! Ninh Bình, Thanh Hóa, Hải Dương… đều có những đứa em đem hơi ấm tình người về xua bớt đi cái giá lạnh của thần chết, làm cho phòng bệnh như có ngọn lửa âm thầm tỏa lan…