Dư luận
TIẾN SĨ PHẠM VIỆT LONG VÀ “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU - TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”
Mang đậm dấu ấn của một tác phẩm nghiên cứu sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu - một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt, “Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa” của Tiến sĩ Phạm Việt Long - nguyên Chánh Văn phòng Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) được Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp cùng Nhà xuất bản Dân trí tổ chức buổi ra mắt sách vào ngày 1/7/2024 tại Hà Nội.
“Người đặc biệt” Phạm Việt Long
Từ lúc tôi viết bài hết 15‘ rồi gửi cho ông Long. Cả duyệt, chỉnh sửa và cả dàn trang, ông lão U80 sau 15’ đã đưa bài báo lên Tạp chí. Khi đó, buổi tọa đàm vẫn đang tiến hành và bài báo đã được chuyển đường link tới Trưởng phòng Công tác Xã hội chủ trì buổi tọa đàm.
GẶP GỠ NGƯỜI TẶNG SÁCH
Tôi không bỏ sót kỳ nào của se ri "Bê trọc" và "Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc" bình luận thật lòng, nghĩ sao biên thế, qua điện thoại thấy Ngài ấy cũng hoà đồng với người nhà quê như tôi, máu đọc liền mạch thì không chờ được, đặt vấn đề mua sách Ngài ấy đọc ngay tắp lự, và lưu tủ sách gia truyền Tôi cho con cháu những cuốn mình cho là hay mọi nhẽ... Để rồi Ngài ý hiểu lòng tôi, Ngài ý mời mấy lần đến tư gia "Cà phê hay rượu trà kiểu gì cũng được với Anh nhể".
THUYỀN TRĂNG TRÊN DÒNG SÔNG ÁNH BẠC
Nghe ca khúc “Sông bạc” bất cứ người nào cũng nhận ra hình như các tác giả đang nói hộ mình mối tình cảm nồng ấm, thiết tha giữa những người đang sống trong tình yêu với trái tim hồng đầy khao khát. (Cảm nhận từ bài hát, Sông bạc”. Thơ: Phạm Việt Long; Nhạc: Phạm Minh Tuấn).
PHẠM VIỆT LONG: MỘT TIỀM NĂNG SÁNG TẠO
Con người hoài cổ mê… công nghệ
Xuân Giáp Thìn 2024 này, Tiến sĩ Phạm Việt Long đã bước vào tuổi xấp xỉ 80 nhưng ông luôn dồi dào sức sáng tạo. Cảm tưởng máy tính của ông lúc nào...
PHẠM VIỆT LONG: VIẾT NÊN NHỮNG CHƯƠNG SỬ HÀO HÙNG VÀ NHÂN VĂN QUA “PHONG LAN VỀ TRỜI”
Trong dòng chảy của nền văn học Việt Nam hiện đại, có rất nhiều nhà văn, nhà thơ, văn nghệ sĩ là những người lính đã đồng hành với dân tộc trong các cuộc chiến tranh vệ quốc. Những tác phẩm của họ đã khắc họa thành công chân dung cuộc sống dù trong khốc liệt của chiến tranh hay công cuộc tái tạo cuộc sống sau hòa bình. Trong đội ngũ các nhà văn, nhà thơ ấy, có một nhà văn-người lính rất quen thuộc với độc giả cả nước, đó là Tiến sĩ Phạm Việt Long, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
CHUYỆN LÀNG QUÊ, HƠI THỞ NỒNG ẤM TỪ CUỘC SỐNG
Với 524 trang sách khổ 14,5×20,5cm, 137 tác phẩm của 104 tác giả, CHUYỆN LÀNG QUÊ (tập 1) gửi đến độc giả hơi thở nồng ấm của tình yêu văn chương, tình yêu làng quê tha thiết. Đây là những bài viết được chọn lọc từ hàng ngàn bài viết trên trang Chuyện làng quê, một trang mạng xã hội có hơn100.000 thành viên, mỗi ngày dâng hiến cho bạn đọc hàng chục bài viết.
"HƠI ẤM RỪNG CHÒ" - BẢN HÙNG CA THẦM LẶNG CỦA CHIẾN TRANH QUA NGÒI BÚT PHẠM VIỆT LONG
Phạm Việt Long đã từng viết nhiều về chiến tranh, được bạn đọc đón nhận và yêu thích, như tiểu thuyết “Bê trọc” hay các truyện ngắn khác. Đọc “Hơi ấm rừng Chò” ta thấy nhà văn tiếp tục thành công với những hồi ức chân thực của người từng trải qua chiến tranh suốt những tháng năm tuổi trẻ. Tác phẩm càng có giá trị khi tác giả không mô tả bằng giọng văn hào sảng như ta thường thấy. Chiến tranh trong “Hơi ấm rừng Chò” vì thế mà có tiếng nói riêng, mùi vị riêng, nỗi buồn riêng của nó.
NỖI LO CHO THIẾU NHI QUA BỘ TRUYỆN CỔ TÍCH THỜI HIỆN ĐẠI “BI BI VÀ MẶT ĐEN”
Phạm Việt Long là một nghệ sĩ đa tài. Không những là nhạc sĩ, nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa, ông còn là nhà văn có tiếng với những tác phẩm, như: Bê trọc, Âm bản, Du khảo Hoa Kỳ, Giã từ, Ngờ vực... Gần đây nhất, độc giả còn được đọc bộ truyện cổ tích thời hiện đại “Bi Bi và Mặt Đen” mang tính nghệ thuật cao, cũng như là tính giáo dục, kỹ năng sống cho thiếu nhi hiện nay.
"BI BI VÀ MẶT ĐEN" - BỘ TRUYỆN CỔ TÍCH THỜI HIỆN ĐẠI
Nhà xuất bản Dân trí và tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam vừa tổ chức lễ ra mắt bộ truyện thiếu nhi “Bi Bi và Mặt Đen” của nhà văn Phạm Việt Long tại trụ sở của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, 51 Ngô Quyền, Hà Nội.
TÁC GIẢ PHẠM VIỆT LONG CÙNG BỘ TRUYỆN "BI BI VÀ MẶT ĐEN"
Có thể nói: "Bi Bi và Mặt Đen" là một hiện tượng văn học, vì nội dung và cách viết hoàn toàn khác biệt với các thể loại phổ biến lâu nay.
DƯ LUẬN XÔN XAO VỀ “GIÃ TỪ”
Vừa ra mắt chưa đầy một tháng, tiểu thuyết “Giã từ” của Phạm Việt Long (NXB Dân trí ấn hành) đã tạo nên làn sóng xôn xao trên các diễn đàn chính thức cũng như trong dư luận xã hội. Bài viết, chương trình truyền hình thể hiện sự đồng cảm với “Giã từ” được đăng tải trên các báo lớn như Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Tiền phong, Lao động, Thông Tấn xã Việt Nam, trên nhiều trang mạng, phát trên các đài truyền hình như Hà Nội, VTC… Trong sư luận xã hội, nhất là ở nhóm những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, “Giã từ” được bàn luận, giới thiệu với hướng chính là tán thành, khen ngợi.
XUẤT BẢN CUỐN SÁCH “TỤC NGỮ CA DAO VỀ QUAN HỆ GIA ĐÌNH”
Ở cuốn sách này, chúng ta có thể nhận ra ca dao, tục ngữ Việt Nam là một kho tàng văn hoá truyền thống. Nếu ca dao là tiếng hát tâm tình mang đậm sắc thái tình cảm thì tục ngữ lại thiên về những kinh nghiệm mang tính tri thức mà ông cha ta đã đúc kết từ cuộc sống thực tế. Tác giả cuốn sách đã đem lại cho chúng ta những hiểu biết hơn nữa về giá trị tinh thần của người dân lao động Việt Nam thời xa xưa.
SỰ LƯƠNG THIỆN PHẢI NHƯ LÀ BẢN NĂNG
Với nhiều độc giả, nhà văn Phạm Việt Long hẳn không còn là cái tên xa lạ với nhiều tác phẩm đã được bạn đọc biết đến rộng rãi và yêu mến như: Bê trọc, Giã từ, Bibi và mặt đen… Và, ông cũng là tác giả của ca khúc nổi tiếng Niệm bình an. Dường như, sau mỗi tác phẩm của ông luôn hằng hữu câu chuyện về cái đẹp và sự lương thiện.