Nghiên cứu
Ba nguyên lý cốt lõi của nghề báo
Nghề báo là một nghề cao quý nhưng cũng đầy thách thức. Một nhà báo chân chính không chỉ cần ngòi bút sắc bén mà còn phải có bản lĩnh vững vàng để phục vụ sự thật, công lý và lợi ích xã hội. Trong bối cảnh thông tin bùng nổ, báo chí càng phải giữ vững nguyên tắc nghề nghiệp, tránh những cám dỗ và áp lực có thể làm sai lệch sứ mệnh của mình. Bài viết này sẽ bàn về ba nguyên lý cốt lõi của nghề báo - những nguyên tắc không thể thiếu để một nhà báo có thể vững bước trên con đường sự nghiệp.
Chùm thơ của Hoàng Việt Hằng giàu tính nhân văn
Những bài thơ của Hoàng Việt Hằng mang trong mình một giá trị nghệ thuật và nội dung sâu sắc về cuộc sống, tình cảm và nhân văn. Được viết một cách tinh tế, có tính hoài niệm, những tác...
LỄ VU LAN, BÁO HIẾU VÀ TÌNH THƯƠNG
Lễ Vu Lan là một ngày lễ quan trọng của Phật giáo và phong tục Việt Nam, Trung Hoa. Ngày lễ này được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch hàng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ, tổ tiên, đồng thời khuyến khích mọi người biết trân trọng những gì mình đang có.
NGUYỄN MỘT: ĐỘT PHÁ VĂN CHƯƠNG VÀ KIẾN TẠO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Trong dòng chảy của văn học và cuộc sống, có những nhân vật để lại dấu ấn không chỉ bằng những tác phẩm trên giấy mà còn bằng cả những đóng góp thực tế cho xã hội. Nguyễn Một, một nhà văn – văn hóa đích thực, đã chứng minh rằng sức mạnh của ngôn từ và năng lượng của cuộc đời có thể hòa quyện, tạo nên những giá trị bền vững cho thế hệ hôm nay và mai sau.
NHÀ VĂN PHẠM VIỆT LONG VỚI CÔNG TRÌNH “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”
Nhận xét về công trình nghiên cứu của nhà văn, Tiến sĩ Phạm Việt Long, PGS, Tiến sĩ Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Văn học Nghệ thuật Trung ương, viết: “Nhà văn Phạm Việt Long đã khẳng định và làm sâu sắc thêm giá trị văn hoá xã hội của tín ngưỡng thờ Mẫu, một di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại. Việc kế thừa và phát huy di sản văn hoá thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của dân tộc trong đời sống hôm nay và mai sau là rất cần thiết.”
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
Xây dựng môi trường văn hóa là điểm nhấn thực hiện kết luận của đồng chí Tổng Bí thư tại hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
BAN TUYÊN HUẤN KHU V ANH HÙNG
Viết về ban Tuyên huấn khu V, đơn vị anh hùng, thời kỳ chống Mỹ, cứu nước.
TỌA ĐÀM THỰC HÀNH TÍN GƯỠNG THỜ MẪU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Xin chào mừng các vị đại biểu, các quý thủ nhang, thanh đồng, cung văn, pháp sư trong huyện Lương Tài có mặt tại tọa đàm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn huyện Lương Tài tại điện Phúc Lộc Linh, thôn Tuần La, xã Trung Chính, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ngày hôm nay.
LỜI CẢM ƠN
Ngày hôm qua, 1 tháng 7 năm 2024, là một ngày đặc biệt đối với tôi, bởi tôi nhận được sự đồng tình ủng hộ và nhiều lời chúc tốt đẹp nhân sinh nhật tôi, đồng thời là ngày ra mắt cuốn sách mới của tôi TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU – TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA.
TOÀN CẢNH BUỔI RA MẮT SÁCH “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU - TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA” CỦA TS. PHẠM VIỆT LONG
Sáng nay, ngày 1 tháng 7 năm 2024, tại phòng họp Văn phòng Quốc Hội, Hà Nội, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển, Nhà Xuất bản Dân trí đã tổ chức buổi ra mắt sách “Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa” của TS. Phạm Việt Long.
RA MẮT SÁCH “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU – TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”
Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu cuốn sách mới: “Tín ngưỡng Thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa" của tiến sĩ Phạm Việt Long, NXB Dân Trí, năm 2024.
“TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU – TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”: GIÀU TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Cuốn sách “Tín ngưỡng Thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa” của Tiến sĩ Phạm Việt Long, Nhà Xuất Bản Dân Trí xuất bản năm 2024, là một công trình nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu - một trong những tín ngưỡng quan trọng và độc đáo của người Việt.
CẢM NHẬN VỀ CUỐN SÁCH “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU – TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”
Điều tôi thấy tâm đắc là, qua các trang viết, Phạm Việt Long đã khắc họa tín ngưỡng thờ Mẫu như là một nét đặc sắc, độc đáo mang bản sắc văn hóa Việt Nam. Tác giả đã diễn giải một cách thuyết phục rằng, văn hóa thờ Nữ Mẫu thần Liễu Hạnh trong tín ngưỡng thờ Tam phủ/Tứ phủ là biểu hiện đặc trưng về “bà mẹ xứ sở và tình yêu thương” góp phần làm nên diện mạo Tứ bất tử/Bốn vị thánh thiêng với quyền năng vượt trội nhất trong hệ thống thần điện Việt Nam.
TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU - TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA (Phần 1 )
Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu cuốn sách mới: “Tín ngưỡng Thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa" của tiến sĩ Phạm Việt Long. Cuốn sách này là một tác phẩm nghiên cứu sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt. Tác giả đã dành nhiều tâm huyết nghiên cứu về các khía cạnh lịch sử, văn hóa và xã hội của tín ngưỡng này, mang đến cho độc giả cái nhìn toàn diện và chi tiết.