Bài viết
TÔI YÊU CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Công nghệ thông tin (CNTT) luôn là niềm đam mê của tôi. Mặc dù tôi không làm trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nhưng tôi đã có nhiều trải nghiệm và thành công trong việc sử dụng CNTT để phục vụ cho công việc của mình.
NGUYỄN MỘT: ĐỘT PHÁ VĂN CHƯƠNG VÀ KIẾN TẠO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Trong dòng chảy của văn học và cuộc sống, có những nhân vật để lại dấu ấn không chỉ bằng những tác phẩm trên giấy mà còn bằng cả những đóng góp thực tế cho xã hội. Nguyễn Một, một nhà văn – văn hóa đích thực, đã chứng minh rằng sức mạnh của ngôn từ và năng lượng của cuộc đời có thể hòa quyện, tạo nên những giá trị bền vững cho thế hệ hôm nay và mai sau.
NHÀ VĂN PHẠM VIỆT LONG VỚI CÔNG TRÌNH “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”
Nhận xét về công trình nghiên cứu của nhà văn, Tiến sĩ Phạm Việt Long, PGS, Tiến sĩ Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Văn học Nghệ thuật Trung ương, viết: “Nhà văn Phạm Việt Long đã khẳng định và làm sâu sắc thêm giá trị văn hoá xã hội của tín ngưỡng thờ Mẫu, một di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại. Việc kế thừa và phát huy di sản văn hoá thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của dân tộc trong đời sống hôm nay và mai sau là rất cần thiết.”
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
Xây dựng môi trường văn hóa là điểm nhấn thực hiện kết luận của đồng chí Tổng Bí thư tại hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
RA MẮT SÁCH “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU – TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”
Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu cuốn sách mới: “Tín ngưỡng Thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa" của tiến sĩ Phạm Việt Long, NXB Dân Trí, năm 2024.
“TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU – TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”: GIÀU TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Cuốn sách “Tín ngưỡng Thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa” của Tiến sĩ Phạm Việt Long, Nhà Xuất Bản Dân Trí xuất bản năm 2024, là một công trình nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu - một trong những tín ngưỡng quan trọng và độc đáo của người Việt.
CẢM NHẬN VỀ CUỐN SÁCH “TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU – TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA”
Điều tôi thấy tâm đắc là, qua các trang viết, Phạm Việt Long đã khắc họa tín ngưỡng thờ Mẫu như là một nét đặc sắc, độc đáo mang bản sắc văn hóa Việt Nam. Tác giả đã diễn giải một cách thuyết phục rằng, văn hóa thờ Nữ Mẫu thần Liễu Hạnh trong tín ngưỡng thờ Tam phủ/Tứ phủ là biểu hiện đặc trưng về “bà mẹ xứ sở và tình yêu thương” góp phần làm nên diện mạo Tứ bất tử/Bốn vị thánh thiêng với quyền năng vượt trội nhất trong hệ thống thần điện Việt Nam.
“TRÍ TUỆ DÂN GIAN” TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI CỦA PHẠM VIỆT LONG - GIÃ TỪ
Nhà thơ Huy Cận đã nói “rất thơ” về một vấn đề lý luận: “Văn nghệ dân gian là văn nghệ Mẹ, từ đó nẩy sinh những vườn hoa trái xanh tươi”. Tác giả của Giã từ đã bắt được nguồn mạch này, vì vậy tạo nên những nét đẹp đặc sắc riêng có của tác phẩm. Nó mở ra cánh cửa vào một kho tàng ngôn ngữ dân gian lấp lánh; mở ra một thế giới kỳ lạ, thế giới tâm linh và đem đến phương pháp nghệ thuật hiện thực huyền ảo.
NHỮNG YẾU TỐ TRIẾT LÝ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ TRONG KỊCH TAGORE
Chặng đường hơn nửa thế kỷ sáng tác kịch của Rabindranath Tagore (1861 - 1941) với số lượng lớn kịch bản nhiều thể loại (42 vở kịch 52 tập thơ, 12 tiểu thuyết, 80 truyện ngắn) chứng tỏ R.Tagore “không chỉ là nhà thơ rất lớn trong các thi sĩ lớn nhất” (Nadim Hichmet) mà còn là một kịch tác gia lớn của Ấn Độ và thế giới.
NHÀ NƯỚC THẦN QUYỀN
Nhà nước thần quyền là một hình thức chính quyền mà quyền lực tôn giáo và chính trị hội tụ vào một thể chế duy nhất. Từ thời cổ đại đến nay, các quốc gia thần quyền thường đặt tôn giáo ở trung tâm của hệ thống chính trị và xã hội, nơi mà các nhà lãnh đạo tôn giáo nắm giữ quyền lực tối cao. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến đời sống tín ngưỡng của người dân mà còn định hình các chính sách kinh tế, giáo dục, và pháp luật.
TIỂU THUYẾT PHI HƯ CẤU
Tôi vừa có cuộc trao đổi thú vị với anh bạn trợ lý ảo ChatGPT về thể loại tiểu thuyết phi hư cấu. Dưới đây là nội dung cuộc trao đổi.
GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH VÀ CHIẾN LƯỢC HÒA GIẢI XUNG ĐỘT VĂN HÓA
Tham luận trong Hội thảo “Giáo sư Đào Duy Anh: “Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác" tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.
NGÂN VANG MÃI GIAI ĐIỆU TỔ QUỐC
“Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc” là cuốn sách được nhà văn, nhà báo Phạm Việt Long dành nhiều thời gian nghiên cứu với tất cả tâm huyết của mình.
MUỐN TRỞ THÀNH CUNG VĂN, PHẢI CÓ NĂNG KHIẾU VÀ ĐƯỢC TRUYỀN DẠY BÀI BẢN
Cung văn phải là một người tay đàn miệng hát, hoặc tay gõ miệng hát, tức là phải biết sử dụng nhạc cụ đi kèm như đàn nguyệt, hay trống phách... Nếu chỉ cầm mic lên và hát thì gọi là hát văn chứ không phải cung văn.