Tác phẩm nghiên cứu
MỐI QUAN HỆ GIỮA CA TỪ VÀ ÂM NHẠC TRONG CA KHÚC CỦA MỘT SỐ NHẠC SĨ QUÂN ĐỘI
Các nhạc sĩ Huy Thục, An Thuyên, Minh Quang, Ngọc Khuê, Đức Trịnh với niềm kiêu hãnh “đời mình là một khúc quân hành”, họ đã sống, chiến đấu, yêu và viết theo mệnh lệnh trái tim. Sự khốc liệt của bom đạn, khói lửa chiến tranh những năm tháng cả đất nước đứng lên hay sự sôi sục, nhiệt huyết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở thời bình đã khắc sâu vào trái tim, tâm hồn mỗi người. Là những người lính sáng tác nên âm nhạc và ca từ của các nhạc sĩ quân đội luôn thể hiện rõ hình tượng người chiến sĩ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, tình đồng chí đồng đội, tình yêu quê hương, đất nước… một cách chân thực, giàu cảm xúc.
ĐỜI SỐNG VĂN CHƯƠNG HÔM NAY
Văn chương đắm mình cùng con người, cùng đồng bào, cùng nhân dân và Tổ quốc như thế, văn chương may ra mới có ích, mới tử tế, mới sang trọng được. Những điều ngỡ là sơ đẳng ấy, chân lý hiển nhiên ấy, ngỡ là ai cũng biết, cũng thông tỏ và tâm niệm, vậy mà không phải thế, ngay trong những người cầm bút cũng không nghĩ giống nhau. Trường hợp của một nhà thơ, một nhà phê bình văn học có tiếng tăm, hay cao giọng răn dạy người khác, thoắt cái hiện nguyên hình là một kẻ hoạt đầu, là một ví dụ đau xót cho những người cầm bút chân chính.
PHONG LAN VỀ TRỜI - TẬP TRUYỆN ĐẦY BI HÙNG, ĐẪM BẢN SẮC NHÂN VĂN
Phong lan về trời là tập truyện mới nhất của nhà văn Phạm Việt Long (NXB Dân Trí - 2020). Tập truyện chỉ với 270 trang, nhưng, theo nhà báo Mai Nhung, nó “có sức nặng đáng kể - sức nặng của ký ức chiến tranh cùng những thao thức, dằn vặt trước cái xấu, cái ác trong cuộc sống thời bình. Bằng lời văn giàu hình ảnh, nhà văn đã đưa ta qua nhiều cảm xúc khác nhau, khi thì gần gũi, giản dị như trong đời sống thực, khi lại pha chút gì như cổ tích, liêu trai”.
GIẢI PHÁP ĐỒNG BỘ BẢO VỆ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU
Tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần quan trọng của văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, chứa đựng nhiều yếu tố tinh thần và lễ nghi mang giá trị lịch sử, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên, khi bị biến tướng và lợi dụng để trục lợi cá nhân, tín ngưỡng này không chỉ mất đi ý nghĩa nguyên bản mà còn gây ra những hậu quả tiêu cực cho xã hội. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các cơ quan chức năng trong việc tăng cường quản lý, giám sát, đồng thời nâng cao nhận thức và giáo dục cộng đồng về giá trị thực sự của tín ngưỡng thờ Mẫu.
THƠ VÀ NHẠC TRONG NGÂN VANG MÃI GIAI ĐIỆU TỔ QUỐC CỦA PHẠM VIỆT LONG
Có thể sau khi xuất bản Hát mãi Trường Sa ơi (NXB Dân trí, Giải A Hội Nhạc sĩ Việt Nam nam 2017), ý tưởng “làm lại” một công trình khả dĩ có bài bản hơn, như một cuốn sử ngành sáng tác và biểu diễn âm nhạc Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, đã thôi thúc Phạm Việt Long lao động khẩn trương, một đường thẳng tiến. Thành quả đó là một tập ký sự lịch sử Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (NXB Dân trí, 2018).